Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Số học máy tính - Nguyễn Kim Khánh

3.1. Các hệ đếm cơ bản
„ Hệ thập phân (Decimal System)
Æ con người sử dụng
„ Hệ nhị phân (Binary System)
Æ máy tính sử dụng
„ Hệ mười sáu (Hexadecimal System)
Æ dùng để viết gọn cho số nhị phâ 
1. Hệ thập phân
„ Cơ số 10
„ 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
„ Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn
được 10n giá trị khác nhau:
„ 00...000 = 0
„ 99...999 = 10n - 
pdf 26 trang thiennv 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Số học máy tính - Nguyễn Kim Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_3_so_hoc_may_tinh_nguyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Số học máy tính - Nguyễn Kim Khánh

  1. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Biểu diễn tổng quát cho số nguyên có dấu Các ví dụ „ Ví dụ 1. Biểu diễn các số nguyên có dấu sau „ Dạng tổng quát của số nguyên A: đây bằng 8-bit: a a a a a A = +58 ; B = -80 n−1 n−2 2 1 0 Giải: „ Giá trị của A được xác định như sau: A = +58 = 0011 1010 n−2 n−1 i B = -80 A = −an−1 2 + ∑ ai 2 Ta có: + 80 = 0101 0000 i=0 Số bù một = 1010 1111 +1 n-1 n-1 „ Dải biểu diễn: từ -(2 ) đến +(2 -1) Số bù hai = 1011 0000 Vậy: B = -80 = 1011 0000 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 41 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 42 NKK-HUT NKK-HUT Các ví dụ Với n = 8 bit Biểu diễn được các giá trị từ -128 đến +127 „ Ví dụ 2. Hãy xác định giá trị của các số nguyên 0000 0000 = 0 có dấu được biểu diễn dưới đây: 0000 0001 = +1 „ P = 0110 0010 0000 0010 = +2 Chú ý: +127 + 1 = -128 „ Q = 1101 1011 0000 0011 = +3 -128 - 1 = +127 Giải: 0111 1111 = +127 Æ do tràn xảy ra „ P = 0110 0010 = 64+32+2 = +98 1000 0000 = - 128 „ Q = 1101 1011 = -128+64+16+8+2+1 = -37 1000 0001 = - 127 1111 1110 = -2 1111 1111 = -1 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 43 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 44 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 11
  2. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Trục số học số nguyên có dấu với n = 8 bit Với n = 16 bit, 32 bit, 64 bit „ Trục số học: „ Với n=16bit: biểu diễn từ -32768 đến +32767 „ 0000 0000 0000 0000 = 0 „ 0000 0000 0000 0001 = +1 „ „ Trục số học máy tính: „ 0111 1111 1111 1111 = +32767 „ 1000 0000 0000 0000 = -32768 „ „ 1111 1111 1111 1111 = -1 31 31 „ Với n=32bit: biểu diễn từ -2 đến 2 -1 63 63 „ Với n=64bit: biểu diễn từ -2 đến 2 -1 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 45 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 46 NKK-HUT NKK-HUT Chuyển đổi từ byte thành word 3. Biểu diễn số nguyên theo mã BCD „ Binary Coded Decimal Code „ Đối với số dương: +19 = 0001 0011 (8bit) „ Dùng 4 bit để mã hóa cho các chữ số thập phân từ 0 đến 9: +19 = 0000 0000 0001 0011 (16bit) 0 Æ 0000 5 Æ 0101 Æ thêm 8 bit 0 bên trái 1 Æ 0001 6 Æ 0110 2 Æ 0010 7 Æ 0111 „ Đối với số âm: 3 Æ 0011 8 Æ 1000 - 19 = 1110 1101 (8bit) 4 Æ 0100 9 Æ 1001 - 19 = 1111 1111 1110 1101 (16bit) „ còn 6 tổ hợp không sử dụng: Æ thêm 8 bit 1 bên trái 1010, 1011, 1100, 1101, 1110, 1111 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 47 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 48 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 12
  3. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Ví dụ số BCD Các kiểu lưu trữ số BCD „ BCD không gói (Unpacked BCD):Mỗi số BCD 4-bit được lưu trữ trong 4-bit thấp của mỗi „ 35 Æ 0011 0101BCD byte. „ Ví dụ: Số 35 được lưu trữ như sau: „ 61 Æ 0110 0001BCD „ 1087 Æ 0001 0000 1000 0111BCD „ 9640 Æ 1001 0110 0100 0000BCD „ BCD gói (Packed BCD): Hai số BCD được lưu trữ trong 1 byte. „ Ví dụ: Số 35 được lưu trữ như sau: 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 49 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 50 NKK-HUT NKK-HUT Phép cộng số BCD 3.4. Thực hiện các phép toán số học với số nguyên „ 35 Æ 0011 0101BCD 1. Phép cộng số nguyên không dấu + 61 Æ + 0110 0001 BCD Bộ cộng n-bit 96 Å 1001 0110BCD kết quả đúng (không phải hiệu chỉnh) „ 87 Æ 1000 0111BCD +96 Æ + 1001 0110BCD 183 1 0001 1101 Æ kết quả sai + 0110 0110 Å hiệu chỉnh 0001 1000 0011BCD Ækết quả đúng 183 Hiệu chỉnh: cộng thêm 6 ở những vị trí có nhớ (>9) 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 51 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 52 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 13
  4. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Nguyên tắc cộng số nguyên không dấu Ví dụ cộng số nguyên không dấu „ 57 = 0011 1001 Khi cộng hai số nguyên không dấu n-bit, +34 = + 0010 0010 kết quả nhận được là n-bit: 91 0101 1011 = 64+16+8+2+1=91 Æ đúng „ Nếu Cout=0 Æ nhận được kết quả đúng. „ 209 = 1101 0001 +73= + 0100 1001 „ Nếu Cout=1 Æ nhận được kết quả sai, 282 1 0001 1010 do tràn nhớ ra ngoài (Carry Out). 0001 1010 = 16+8+2=26 Æ sai n Æ có tràn nhớ ra ngoài (Cout=1) „ Tràn nhớ ra ngoài khi: tổng > (2 –1) Để có kết quả đúng ta thực hiện cộng theo 16-bit: 209 = 0000 0000 1101 0001 + 73 = + 0000 0000 0100 1001 0000 0001 0001 1010 = 256+16+8+2 = 282 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 53 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 54 NKK-HUT NKK-HUT 2. Phép đảo dấu 3. Cộng số nguyên có dấu „ Ta có: Khi cộng hai số nguyên có dấu n-bit, kết quả + 37 = 0010 0101 bù một = 1101 1010 nhận được là n-bit và không cần quan tâm đến . +1 bit Cout bù hai = 1101 1011 = -37 „ Cộng hai số khác dấu: kết quả luôn luôn đúng. „ Lấy bù hai của số âm: „ Cộng hai số cùng dấu: - 37 = 1101 1011 „ nếu dấu kết quả cùng dấu với các số hạng thì kết bù một = 0010 0100 quả là đúng. +1 „ nếu kết quả có dấu ngược lại, khi đócótràn xảy ra bù hai = 0010 0101 = +37 (Overflow) và kết quả bị sai. „ Kết luận: Phép đảo dấu trong máy tính thực chất là „ Tràn xảy ra khi tổng nằm ngoài dải biểu diễn: lấy bù hai [ -(2n-1),+(2n-1-1)] 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 55 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 56 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 14
  5. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Ví dụ cộng số nguyên có dấu không tràn Ví dụ cộng số nguyên có dấu bị tràn „ ( + 70) = 0100 0110 „ ( + 75) = 0100 1011 + ( + 42) = 0010 1010 +( + 82) = 0101 0010 + 112 0111 0000 = +112 +157 1001 1101 „ (+ 97) = 0110 0001 = - 128+16+8+4+1= -99 Æ sai + (- 52) = 1100 1100 (+52=0011 0100) + 45 1 0010 1101 = +45 „ ( - 104) = 1001 1000 (+104=0110 1000) „ ( - 90) = 1010 0110 (+90=0101 1010) + ( - 43)= 1101 0101 (+ 43 =0010 1011) + ( +36) = 0010 0100 - 147 1 0110 1101 -54 1100 1010 = - 54 = 64+32+8+4+1= +109 Æ sai „ Cả hai ví dụ đều tràn vì tổng nằm ngoài dải „ ( - 74) = 1011 0110 (+74=0100 1010) +( - 30) = 1110 0010 (+30=0001 1110) biểu diễn [-128, +127] -104 1 1001 1000 = -104 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 57 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 58 NKK-HUT NKK-HUT 4. Nguyên tắc thực hiện phép trừ 5. Nhân số nguyên không dấu „ Phép trừ hai số nguyên: X-Y = X+(-Y) „ 1011 Số bị nhân (11) „ Nguyên tắc: Lấy bù hai của Y để được –Y, rồi cộng với X x 1101 Số nhân (13) 1011 0000 Các tích riêng phần 1011 1011 10001111 Tích (143) 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 59 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 60 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 15
  6. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Nhân số nguyên không dấu (tiếp) Bộ nhân số nguyên không dấu „ Các tích riêng phần được xác định như sau: „ Nếu bit của số nhân bằng 0 Æ tích riêng phần bằng 0. „ Nếu bit của số nhân bằng 1 Æ tích riêng phần bằng số bị nhân. „ Tích riêng phần tiếp theo được dịch trái một bit so với tích riêng phần trước đó. „ Tích bằng tổng các tích riêng phần „ Nhân hai số nguyên n-bit, tích có độ dài 2n bit (không bao giờ tràn). 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 61 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 62 NKK-HUT NKK-HUT Lưu đồ nhân số nguyên không dấu Ví dụ nhân số nguyên không dấu „ Số bị nhân M = 1011 (11) „ Số nhân Q = 1101 (13) „ Tích = 1000 1111 (143) CAQ „ 0 0000 1101 Các giá trị khởi đầu + 1011 „ 0 1011 1101 A ← A + M 0 0101 1110 Dịch phải „ 0 0010 1111 Dịch phải + 1011 „ 0 1101 1111 A ← A + M 0 0110 1111 Dịch phải + 1011 „ 1 0001 1111 A ← A + M 0 1000 1111 Dịch phải 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 63 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 64 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 16
  7. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT 6. Nhân số nguyên có dấu Sử dụng thuật giải nhân không dấu „ Sử dụng thuật giải nhân không dấu „ Bước 1. Chuyển đổi số bị nhân và số „ Sử dụng thuật giải Booth nhân thành số dương tương ứng „ Bước 2. Nhân hai số dương bằng thuật giải nhân số nguyên không dấu, được tích của hai số dương. „ Bước 3. Hiệu chỉnh dấu của tích: „ Nếu hai thừa số ban đầu cùng dấu thì giữ nguyên kết quảở bước 2. „ Nếu hai thừa số ban đầu là khác dấu thì đảo dấu kết quả của bước 2. 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 65 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 66 NKK-HUT NKK-HUT B¾t ®Çu Thuật giải Booth 7. Chia số nguyên không dấu A := 0, Q-1 := 0 M := Sè bÞ nh©n Q := Sè nh©n Bé ®Õm := n Số bị chia 10010011 1011 Số chia =10 =01 1011 00001101 Thương Q0,Q-1 = ? 001110 A := A - M =00 A := A + M 1011 =11 001111 1011 DÞch ph¶i sè häc A,Q,Q-1 Bé ®Õm:=Bé ®Õm-1 100 Phần dư No Bé ®Õm = 0 ? Yes KÕt thóc 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 67 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 68 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 17
  8. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Bộ chia số nguyên không dấu Lưu đồ chia số nguyên không dấu 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 69 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 70 NKK-HUT NKK-HUT 8. Chia số nguyên có dấu 3.5. Số dấu phẩy động „ Bước 1. Chuyển đổi số bị chia và số chia về thành số 1. Nguyên tắc chung dương tương ứng. „ Floating Point Number Æ biểu diễn cho số „ Bước 2. Sử dụng thuật giải chia số nguyên không dấu để chia hai số dương, kết quả nhận được là thương Q và thực phần dư R đều là dương „ Tổng quát: một số thực X được biểu diễn „ Bước 3. Hiệu chỉnh dấu của kết quả như sau: theo kiểu số dấu phẩy động như sau: (Lưu ý: phép đảo dấu thực chất là thực hiện phép lấy bù hai) X = M * RE Số bị chia Số chia Thương Số dư „ M là phần định trị (Mantissa), dương dương giữ nguyên giữ nguyên „ R là cơ số (Radix), dương âm đảo dấu giữ nguyên âm dương đảo dấu đảo dấu „ E là phần mũ (Exponent). âm âm giữ nguyên đảo dấu 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 71 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 72 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 18
  9. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT 2. Chuẩn IEEE754/85 Các dạng biểu diễn chính „ Cơ số R = 2 „ Các dạng: „ Dạng 32-bit „ Dạng 44-bit „ Dạng 64-bit „ Dạng 80-bit 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 73 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 74 NKK-HUT NKK-HUT Dạng 32 bit Ví dụ 1 Xác định giá trị của số thực được biểu diễn bằng 32-bit như sau: „ S là bit dấu: „ 1100 0001 0101 0110 0000 0000 0000 0000 „ S = 0 Æ số dương „ S = 1 Æ số âm „ S = 1 Æ số âm „ e = 1000 0010 = 130 Æ E = 130-127=3 „ e (8 bit) là mã excess-127 của phần mũ E: 2 Vậy „ e = E+127 Æ E = e – 127 X = -1.10101100 23 = -1101.011 = -13.375 „ giá trị 127 gọi là là độ lệch (bias) * „ m (23 bit) là phần lẻ của phần định trị M: „ M = 1.m „ 0011 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000 = ? „ Công thức xác định giá trị của số thực: = +1.0 S e-127 X = (-1) *1.m * 2 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 75 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 76 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 19
  10. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Ví dụ 2 Ví dụ 3 Biểu diễn số thực X= 83.75 về dạng số dấu phẩy Biểu diễn số thực X= -0,2 về dạng số dấu phẩy động IEEE754 32-bit động IEEE754 32-bit Giải: Giải: 6 „ X = -0,2(10) = - 0.00110011 0011 (2) = „ X = 83.75(10) = 1010011.11(2) = 1.01001111 x 2 = - 1.100110011 0011 x 2-3 „ Ta có: „ Ta có: „ S = 0 vì đây là số dương „ S = 1 vì đây là số âm „ E = e-127 = 6 Æ e = 127 + 6 = 133(10) = 1000 0101(2) „ E = e-127 = -3 Æ e = 127 -3 = 124(10) = 0111 1100(2) „ Vậy: „ Vậy: X = 0100 0010 1010 0111 1000 0000 0000 0000 X = 1011 1110 0100 1100 1100 1100 1100 1100 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 77 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 78 NKK-HUT NKK-HUT Bài tập Các qui ước đặc biệt Biểu diễn các số thực sau đây về dạng số „ Các bit của e bằng 0, các bit của m bằng 0, thì X = ± 0 dấu phẩy động IEEE754 32-bit: x000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 Æ X = ± 0 X = - 27.0625; Y = 1/32 „ Các bit của e bằng 1, các bit của m bằng 0, thì X = ±∞ x111 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000 Æ X=±∞ „ Các bit của e bằng 1, còn m có ít nhất một bit bằng 1, thì nó không biểu diễn cho số nào cả (NaN - not a number) 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 79 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 80 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 20
  11. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Dải giá trị biểu diễn Dạng 64-bit -127 +127 „ S là bit dấu „ 2 đến 2 -38 +38 „ 10 đến 10 „ e (11 bit): mã excess-1023 của phần mũ E Æ E = e – 1023 „ m (52 bit): phần lẻ của phần định trị M „ Giá trị số thực: S e-1023 X = (-1) *1.m * 2 -308 +308 „ Dải giá trị biểu diễn: 10 đến 10 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 81 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 82 NKK-HUT NKK-HUT Dạng 80-bit 3.Thực hiện phép toán số dấu phẩy động „ S là bit dấu E1 „ X1 = M1 * R „ e (15 bit): mã excess-16383 của phần E2 „ X2 = M2 * R mũ E Æ E = e – 16383 „ Ta có E1+E2 „ m (64 bit): phần lẻ của phần định trị M „ X1 * X2 = (M1* M2) * R E1-E2 „ X1 / X2 = (M1 / M2) R „ Giá trị số thực: * E1-E2 E2 „ X1 ± X2 = (M1 R ± M2) R , với E2 ≥ E1 S e-16383 * * X = (-1) *1.m * 2 -4932 +4932 „ Dải giá trị biểu diễn: 10 đến 10 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 83 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 84 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 21
  12. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Các khả năng tràn số Phép cộng và phép trừ „ Tràn trên số mũ (Exponent Overflow): mũ dương vượt ra khỏi giá trị cực đại của số mũ „ Kiểm tra các số hạng có bằng 0 hay dương có thể. (Æ ∞) không „ Tràn dưới số mũ (Exponent Underflow): mũ âm vượt ra khỏi giá trị cực đại của số mũ âm có thể „ Hiệu chỉnh phần định trị (Æ 0). „ Cộng hoặc trừ phần định trị „ Tràn trên phần định trị (Mantissa Overflow): „ Chuẩn hoá kết quả cộng hai phần định trị có cùng dấu, kết quả bị nhớ ra ngoài bit cao nhất. „ Tràn dưới phần định trị (Mantissa Underflow): Khi hiệu chỉnh phần định trị, các số bị mất ở bên phải phần định trị. 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 85 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 86 NKK-HUT NKK-HUT Thuật toán cộng/trừ số dấu phẩy động Thuật toán nhân số dấu phẩy động 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 87 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 88 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 22
  13. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Thuật toán chia số dấu phẩy động 3.6. Biểu diễn ký tự „ Bộ mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) „ Bộ mã Unicode 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 89 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 90 NKK-HUT NKK-HUT 1. Bộ mã ASCII Các ký tự chuẩn „ Các ký tự hiển thị chuẩn: „ Do ANSI (American National Standard „ Các chữ cái Latin Institute) thiết kế „ Các chữ số thập phân 8 „ Bộ mã 8-bit Æ có thể mã hóa được 2 „ các dấu câu: . , : ; „ các dấu phép toán: + - * / % ký tự, có mã từ: 0016 ÷FF16 , trong đó: „ một số ký hiệu thông dụng: &, $,@, # „ 128 ký tự chuẩn có mã từ 0016 ÷7F16 „ dấu cách „ 128 ký tự mở rộng có mã từ 8016 ÷FF16 „ Các mã điều khiển „ Các mã điều khiển định dạng văn bản „ Các mã điều khiển truyền số liệu „ Các mã điều khiển phân tách thông tin „ Các mã điều khiển khác 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 91 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 92 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 23
  14. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT HEXA 0 1 2 3 4 5 6 7 0 0 @ P ` p Các ký tự hiển thị chuẩn 0 16 32 48 64 80 96 112 1 ! 1 A Q a q 1 17 33 49 65 81 97 113 2 " 2 B R b r 2 18 34 50 66 82 98 114 „ 26 chữ cái hoa ‘A’ đến ‘Z’cómã từ 41(16) đến 5A(16) 3 # 3 C S c s (65 đến 90): 3 19 35 51 67 83 99 115 4 $ 4 D T d t „ 'A' Æ 0100 0001 = 41(16) 4 20 36 52 68 84 100 116 5 % 5 E U e u „ 'B' Æ 0100 0010 = 42(16) 5 21 37 53 69 85 101 117 „ 'C' Æ 0100 0011 = 43 6 & 6 F V f v (16) 6 22 38 54 70 86 102 118 „ . . . 7 ' 7 G W g w 7 23 39 55 71 87 103 119 „ 'Z' Æ 0101 1010 = 5A(16) 8 ( 8 H X h x 8 24 40 56 72 88 104 120 „ 26 chữ cái thường ‘a’ đến ‘z’ có mã từ 61(16) đến 9 ) 9 I Y i y 9 25 41 57 73 89 105 121 7A(16) (97 đến 122): A * : J Z j z 10 26 42 58 74 90 106 122 „ 'a' Æ 0110 0001 = 61(16) B + ; K [ k { „ 11 27 43 59 75 91 107 123 'b' Æ 0110 0010 = 62(16) C , - = M ] m } „ . . . 13 29 45 61 77 93 109 125 „ 'z' Æ 0111 1010 = 7A E . > N ^ n ~ (16) 14 30 46 62 78 94 110 126 F / ? O - o 15 31 47 63 79 95 111 127 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 93 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 94 NKK-HUT NKK-HUT Các ký tự hiển thị chuẩn (tiếp) Các ký tự hiển thị chuẩn (tiếp) „ 10 chữ số thập phân từ ‘0’ đến ‘9’ có „ Các ký hiệu khác: mã từ 30 đến 39 (48 đến 57): (16) (16) „ các dấu câu: . , : ; „ '0' Æ 0011 0000 = 30 (16) „ các dấu phép toán: + - * / % „ '1' Æ 0011 0001 = 31(16) „ một số ký hiệu thông dụng: &, $,@, # „ ‘2' Æ 0011 0010 = 32(16) „ dấu cách „ . . . „ '9' Æ 0011 1001 = 39(16) 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 95 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 96 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 24
  15. Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Các mã điều khiển: có mã 0016 ÷1F16 và 7F16 Các mã điều khiển (tiếp) Các mã ký tự điều khiển truyền tin Các mã ký tự điều khiển định dạng (điều khiển màn hình, máy in ) SOH Start of Heading - Bắt đầu tiêu đề: Ký tự đánh dấu bắt đầu phần thông tin tiêu đề. BS Backspace – Lùi lại một vị trí: Ký tự điều khiển con trỏ lùi lại một vị trí. STX Start of Text - Bắt đầu văn bản: Ký tự đánh dấu bắt đầu khối dữ liệu văn bản và cũng chính là để kết thúc phần thông tin tiêu đề. HT Horizontal Tab - Tab ngang: Ký tự điều khiển con trỏ dịch tiếp ETX End of Text – Kết thúc văn bản: Ký tự đánh dấu kết thúc khối dữ liệu một khoảng đã định trước. văn bản đã được bắt đầu bằng STX. EOT End of Transmission - Kết thúc truyền: Chỉ ra cho bên thu biết kết LF Line Feed – Xuống một dòng: Ký tự điều khiển con trỏ chuyển thúc truyền. xuống dòng dưới. ENQ Enquiry – Hỏi: Tín hiệu yêu cầu đáp ứng từ một máy ở xa. VT Vertical Tab – Tab đứng: Ký tự điều khiển con trỏ chuyển qua ACK Acknowledge - Báo nhận: Ký tự được phát ra từ phía thu báo cho phía một số dòng đã định trước. phát biết rằng dữ liệu đã được nhận thành công. NAK Negative Aknowledge - Báo phủ nhận: Ký tự được phát ra từ phía thu FF Form Feed - Đẩy sang đầu trang: Ký tự điều khiển con trỏ di báo cho phía phát biết rằng việc nhận dữ liệu không thành công. chuyển xuống đầu trang tiếp theo. SYN Synchronous / Idle - Đồng bộ hoá: Được sử dụng bởi hệ thống truyền CR Carriage Return – Về đầu dòng: Ký tự điều khiển con trỏ di đồng bộ để đồng bộ hoá quá trình truyền dữ liệu. chuyển về đầu dòng hiện hành. ETB End of Transmission Block – Kết thúc khối truyền: Chỉ ra kết thúc khối dữ liệu được truyền. 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 97 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 98 NKK-HUT NKK-HUT Các mã điều khiển (tiếp) Các mã điều khiển (tiếp) Các mã ký tự điều khiển khác Các mã ký tự điều khiển phân cách thông tin NUL Null - Ký tự rỗng: Được sử dụng để điền khoảng trống khi không có dữ liệu. FS File Separator - Ký hiệu phân cách tập tin: Đánh dấu BEL Bell - Chuông: Được sử dụng phát ra tiếng bíp khi cần gọi sự chú ý của con người. ranh giới giữa các tập tin. SO Shift Out – Dịch ra: Chỉ ra rằng các mã tiếp theo sẽ nằm ngoài tập ký tự chuẩn cho đến khi gặp ký tự SI. GS Group Separator - Ký hiệu phân cách nhóm: Đánh SI Shift In – Dịch vào: Chỉ ra rằng các mã tiếp theo sẽ nằm trong tập ký tự chuẩn. dấu ranh giới giữa các nhóm tin (tập hợp các bản DLE Data Link Escape - Thoát liên kết dữ liệu: Ký tự sẽ thay đổi ý nghĩa của một hoặc ghi). nhiều ký tự liên tiếp sau đó. DC1÷DC Device Control - Điều khiển thiết bị : Các ký tự dùng để điều khiển các thiết bị phụ RS Record Separator - Ký hiệu phân cách bản ghi: Đánh 4 trợ. dấu ranh giới giữa các bản ghi. CAN Cancel – Huỷ bỏ: Chỉ ra rằng một số ký tự nằm trước nó cần phải bỏ qua. EM End of Medium – Kết thúc phương tiện: Chỉ ra ký tự ngay trước nó là ký tự cuối US Unit Separator - Ký hiệu phân cách đơn vị: Đánh dấu cùng có tác dụng với phương tiện vật lý. ranh giới giữa các phần của bản ghi. SUB Substitute – Thay thế: Được thay thế cho ký tự nào được xác định là bị lỗi. ESC Escape – Thoát: Ký tự được dùng để cung cấp các mã mở rộng bằng cách kết hợp với ký tự sau đó. DEL Delete – Xoá: Dùng để xoá các ký tự không mong muốn. 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 99 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 100 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 25