Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Ngôn ngữ máy - Tập lệnh
Tập lệnh (Instruction Set)
Tập các lệnh của 1 máy tính
Máy tính khác nhau có các tập lệnh
khác nhau
Tuy vậy, có thể có nhiều điểm giống nhau
Máy tính ở các thế hệ trước thường có
tập lệnh rất đơn giản
Lý do: dễ thực hiện
Một số máy tính hiện nay cũng có tập
lệnh đơn giản
Tập các lệnh của 1 máy tính
Máy tính khác nhau có các tập lệnh
khác nhau
Tuy vậy, có thể có nhiều điểm giống nhau
Máy tính ở các thế hệ trước thường có
tập lệnh rất đơn giản
Lý do: dễ thực hiện
Một số máy tính hiện nay cũng có tập
lệnh đơn giản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Ngôn ngữ máy - Tập lệnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_2_ngon_ngu_may_tap_lenh.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Ngôn ngữ máy - Tập lệnh
- Ví dụ 1: Toán hạng bộ nhớ C code: g = h + A[8]; g chứa trong $s1, h trong $s2, địa chỉ cơ sở của A chứa trong $s3 Sau khi biên dịch thành MIPS code: Chỉ số 8 tương đương với độ dời 32 4 bytes/word lw $t0, 32($s3) # Nạp 1 từ (4bytes) add $s1, $s2, $t0 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 11
- Ví dụ 2: Toán hạng bộ nhớ C code: A[12] = h + A[8]; h chứa trong $s2, địa chỉ cơ sở của A chứa trong $s3 Sau khi biên dịch thành MIPS code: Chỉ số 8 tương đương với độ dời 32 lw $t0, 32($s3) # Nạp 1 từ add $t0, $s2, $t0 sw $t0, 48($s3) # Nhớ 1 từ BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 12
- So sánh toán hạng thanh ghi & bộ nhớ Truy cập toán hạng thanh ghi nhanh hơn bộ nhớ Thực hiện toán hạng thanh ghi cần nạp và cất dữ liệu cần nhiều lệnh thực hiện hơn Trình biên dịch yêu cầu các biến chứa trong thanh ghi tối đa Chỉ chứa các biến trong bộ nhớ khi chúng ít được dùng đến Tối ưu thanh ghi rất quan trọng! BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 13
- Toán hạng trực tiếp Các dữ liệu hằng trong 1 lệnh, như addi $s3, $s3, 4 Không tồn tại lệnh trừ với toán hạng trực tiếp (?????) Tương đương với cộng 1 số âm addi $s2, $s1, -1 Nguyên tắc thiết kế 3: Làm cho các trường hợp phổ biến thực hiện nhanh Hằng có giá trị nhỏ rất phổ biến Toán hạng trực tiếp trách được lệnh nạp BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 14
- Thanh ghi Hằng 0 (Zero) Thanh ghi MIPS 0 ($zero) là hằng cố định có giá trị 0 Giá trị không thay đổi được Có ích cho các tác vụ thường gặp như: Ví dụ, gán giá trị một thanh ghi cho thanh ghi khác add $t2, $s1, $zero # $t2 = $s1 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 15
- Số nguyên nhị phân không dấu Cho 1 số n-bit, có dạng n Tầm vực giá trị sẽ là: 0 đến +2 – 1 Ví dụ: 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 10112 = 0 + + 1×23 + 0×22 +1×21 +1×20 = 0 + + 8 + 0 + 2 + 1 = 1110 Giá trị 1 số nhị phân không dấu 32-bit sẽ là: 0 đến +4,294,967,295 (giá trị thập phân) BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 16
- Số nguyên có dấu dạng bù 2 Cho 1 số n-bit như sau: (n – 1) (n – 1) Tầm giá trị: –2 đến +2 – 1 Ví dụ: 1111 1111 1111 1111 1111 1111 1111 11002 = –1×231 + 1×230 + + 1×22 +0×21 +0×20 = –2,147,483,648 + 2,147,483,644 = –410 Giá trị 1 số nhị phân có dấu 32-bit sẽ là –2,147,483,648 đến +2,147,483,647 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 17
- Số nguyên có dấu dạng bù 2 (tt.) Bit 31 là bit dấu 1 có nghĩa là số âm (-) 0 có nghĩa là số không âm (+) n – 1 Dạng –(–2 ) không tồn tại Các số không âm biểu diễn giống số không dấu và số bù 2 Vài số đặc biệt như: 0: 0000 0000 0000 –1: 1111 1111 1111 Số âm nhỏ nhất: 1000 0000 0000 Số dương lớn nhất: 0111 1111 1111 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 18
- Số âm có dấu Đảo giá trị bit và cộng 1 Đảo giá trị bit: 1 → 0, 0 → 1 Ví dụ: giá trị (-) 2 +2 = 0000 0000 00102 –2 = 1111 1111 11012 + 1 = 1111 1111 11102 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 19
- Mở rộng bit với số có dấu Biểu diễn với số bit nhiều hơn Dữ nguyên giá trị Ví dụ: Trong tập lệnh MIPS addi: mở rộng số bit giá trị toán hạng trực tiếp lb, lh: mở rộng số bit với byte/(1/2 từ) được nạp beq, bne: mở rộng số bit của độ dời địa chỉ Thêm giá bit dấu vào các bit mở rộng bên trái Đối với giá trị không dấu: gán 0s Ví dụ: chuyển số 8-bit thành số 16-bit +2: 0000 0010 => 0000 0000 0000 0010 –2: 1111 1110 => 1111 1111 1111 1110 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 20
- Biểu diễn lệnh Lệnh được mã hóa thành giá trị nhị phân Gọi là mã máy Các lệnh của MIP Mã hóa thành từ lệnh 32-bit Chia thành các phần nhỏ: Mã lệnh, thanh ghi, Theo quy tắc! Các thanh ghi MIP được đánh số: $t0 – $t7 tương ứng với thanh ghi 8 – 15 $t8 – $t9 tương ứng với thanh ghi 24 – 25 $s0 – $s7 tương ứng với thanh ghi 16 – 23 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 21
- Các lệnh dạng R op rs rt rd shamt funct 6 bits 5 bits 5 bits 5 bits 5 bits 6 bits Cấu trúc thành phần của lệnh dạng R op: Mã lệnh (opcode) rs: Chỉ số thanh ghi nguồn thứ nhất rt: Chỉ số thanh ghi nguồn thứ nhì rd: Chỉ số thanh ghi đích shamt: Số bit dịch chuyển funct: mã chức năng mở rộng (extends opcode) BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 22
- Ví dụ: Lệnh dạng R add $t0, $s1, $s2 special $s1 $s2 $t0 0 add 0 17 18 8 0 32 000000 10001 10010 01000 00000 100000 000000100011001001000000001000002 = 0232402016 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 23
- Biểu diễn số dạng hệ 16 Hệ số 16 Rút gọn cách biểu diễn chuỗi nhị phân 4 bits cho mỗi số hex Ví dụ: eca8 6420 1110 1100 1010 1000 0110 0100 0010 0000 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 24
- Lệnh MIPS dạng I op rs rt constant or address 6 bits 5 bits 5 bits 16 bits Các lệnh số học trực tiếp hoặc lệnh nạp/cất rt: Thanh ghi đích hoặc nguồn 15 15 Nếu là hằng: –2 to +2 – 1 Nếu là địa chỉ: Độ dời + địa chỉ cơ sỏ chứa trong rs Nguyên tắc thiết kế 4: Thiết kế tốt yêu cầu sự kết hợp hợp lý Nhiều dạng lệnh làm phức tạp giải mã, nhưng cho phép lệnh chứa đồng nhất chỉ trong 32-bit Giữ dạng lệnh càng giống nhau càng tốt BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 25
- Tổ chức chương trình Lệnh được biểu diễn dạng nhị phân, giống như dữ liệu Lệnh và dữ liệu được lưu trong bộ nhớ Các chương trình có thể thực hiện trên các chương trình khác, ví dụ: compilers, linkers, Tương thích nhị phân cho phép chương trình thực hiện trên các máy khác nhau ISA chuẩn BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 26
- Tác tác vụ luận lý Các lệnh xử lý bit Có tác dụng rút trích hoặc thêm nhóm bit vào 1 từ BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 27
- Các tác vụ dịch (shift) op rs rt rd shamt funct 6 bits 5 bits 5 bits 5 bits 5 bits 6 bits shamt: dịch vị trí các bits Dịch trái Dịch trái các bit n vị trí và gán n bit bên phải giá trị 0 i sll bởi i bits có nghĩa nhân 2 Dịch phải Dịch phải các bit n vị trí và gán n bit bên trái giá trị 0 i srl bởi i bits có nghĩa chia 2 (chỉ không dấu) BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 28
- Tác vụ “VÀ” (AND) Dùng để đánh dấu các bits trong 1 từ Chọn một số bits, xóa số còn lại về 0 and $t0, $t1, $t2 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 29
- Tác vụ “hoặc” (OR) Thêm 1 số bit vào 1 từ Gán giá trị 1 nhóm bit thành 1 trong khi giữ nguyên giá trị các bit còn lại or $t0, $t1, $t2 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 30
- Các tác vụ “Not” Có tác dụng đảo giá trị các bit trong 1 từ: đổi 0 thành 1, và 1 thành 0 MIPS có toán tử NOR với 3 toán hạng a NOR b == NOT ( a OR b ) nor $t0, $t1, $zero Register 0: always read as zero $t1 0000 0000 0000 0000 0011 1100 0000 0000 $t0 1111 1111 1111 1111 1100 0011 1111 1111 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 31
- Các tác vụ điều kiện Rẽ nhánh đến 1 lệnh có nhãn, nếu điều kiện thỏa Nếu không thỏa, tiếp tục beq rs, rt, L1 Nếu (rs == rt), nhảy đến lệnh có nhãn L1; bne rs, rt, L1 Nếu (rs != rt), nhảy đến lệnh có nhãn L1; j L1 Nhảy vô điều kiện đến lệnh có nhãn L1 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 32
- Biên dịch các phát biểu if C code: if (i==j) f = g+h; else f = g-h; f, g, chứa trong $s0, $s1, Sau khi biên dịch thành MIPS code: bne $s3, $s4, Else add $s0, $s1, $s2 j Exit Else: sub $s0, $s1, $s2 Exit: BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 33
- Biên dịch các phát biểu Loop C code: while (save[i] == k) i += 1; i chứa trong $s3, k trong $s5, địa chỉ của save chứa trong $s6 Sau khi biên dịch thành MIPS code: Loop: sll $t1, $s3, 2 add $t1, $t1, $s6 lw $t0, 0($t1) bne $t0, $s5, Exit addi $s3, $s3, 1 j Loop Exit: BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 34
- Khối căn bản (Basic Blocks) Một khối chứa tuần tự các lệnh, trong đó Không có rẽ nhánh đi (except at end) Không chứa địa chỉ đích đến (except at beginning) Biên dịch sẽ nhận biết khối này để tối ưu kết quả dịch Tăng nhanh việc xử lý các lệnh trong khối này BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 35
- Các tác vụ kiểm tra điều kiện khác Gán kết quả là 1, nếu điều kiện thỏa Nếu không thỏa, gán là 0 slt rd, rs, rt if (rs < rt) rd = 1; else rd = 0; slti rt, rs, constant if (rs < constant) rt = 1; else rt = 0; Sử dụng kết hợp với lệnh beq, bne slt $t0, $s1, $s2 # if ($s1 < $s2) bne $t0, $zero, L # branch to L BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 36
- Thiết kế lệnh rẽ nhánh Tại sao không có lệnh blt, bge, etc? <, ≥, Thực hiện phần cứng chậm hơn =, ≠ Khi kết hợp với rẽ nhánh sẽ phải thực hiện nhiều việc hơn yêu cầu xung đồng hồ chậm hơn All instructions penalized! beq và bne: trường hợp thường xảy ra Đó là sự kết hợp tốt BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 37
- Dấu và Không dấu So sánh có dấu: slt, slti So sánh không dấu: sltu, sltui Ví dụ $s0 = 1111 1111 1111 1111 1111 1111 1111 1111 $s1 = 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0001 slt $t0, $s0, $s1 # có đấu –1 +1 $t0 = 0 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 38
- Gọi thủ tục Các bước thực hiện gọi thủ tục 1. Chuyển thông số vào thanh ghi 2. Chuyển quyền điều khiển cho thủ tục 3. Nhận lưu trữ cho thủ tục 4. Thực hiện công việc của thủ tục 5. Chuyển kết quả vào thanh ghi để trả về cho chương trình gọi 6. Trở về chương trình gọi BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 39
- Ý đồ sử dụng các thanh ghi $a0 – $a3: chứa thông số (reg’s 4 – 7) $v0, $v1: giá trị trả về (reg’s 2 and 3) $t0 – $t9: chứa giá trị tạm Có thể thay đổi nội dung khi thực hiện thủ tục $s0 – $s7: bảo vệ Cất/khôi phục bởi thủ tục $gp: Con trỏ toàn cục dữ liệu tĩnh (reg 28) $sp: stack pointer (reg 29) $fp: frame pointer (reg 30) $ra: Địa chỉ trở về (reg 31) BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 40
- Lệnh gọi thủ tục Gọi thủ tục: jump and link (jal) jal ProcedureLabel Địa chỉ lệnh kế chứa trong thanh ghi $ra Nhảy đến địa chỉ đích Trở về chương trình gọi: jump register jr $ra Sao giá trị của $ra vào PC Có thể dùng nhảy theo điều kiện Ví dụ: phát biểu case/switch BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 41
- Ví dụ: gọi thủ tục (leaf) C code: int leaf_example (int g, h, i, j) { int f; f = (g + h) - (i + j); return f; } Thông số g, , j chứa trong $a0, , $a3 f trong $s0 (vì vậy, $s0 cất trong stack) Kết quả trả về trong $v0 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 42
- Ví dụ: gọi thủ tục (tt.) Sau khi biên dịch thành MIPS code: leaf_example: addi $sp, $sp, -4 sw $s0, 0($sp) add $t0, $a0, $a1 add $t1, $a2, $a3 sub $s0, $t0, $t1 add $v0, $s0, $zero lw $s0, 0($sp) addi $sp, $sp, 4 jr $ra BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 43
- Gọi thủ tục (Non-Leaf) Thủ tục gọi thủ tục khác Gọi đệ quy, thủ tục gọi phải cất vào stack thông tin: Địa chỉ trở về của nó trong thủ tục “cha” Tất cả các thông số và giá trị tạm thời Phục hồi từ stack sau khi thủ tục kết thúc BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 44
- Ví dụ: gọi thủ tục (Non-Leaf) C code: int fact (int n) { if (n < 1) return f; else return n * fact(n - 1); } Thông số n chứa trong $a0 Kết quả trả về chứa trong $v0 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 45
- Ví dụ: gọi thủ tục (Non-Leaf) tt. Sau khi biên dịch thành MIPS code: fact: addi $sp, $sp, -8 # adjust stack for 2 items sw $ra, 4($sp) # save return address sw $a0, 0($sp) # save argument slti $t0, $a0, 1 # test for n < 1 beq $t0, $zero, L1 addi $v0, $zero, 1 # if so, result is 1 addi $sp, $sp, 8 # pop 2 items from stack jr $ra # and return L1: addi $a0, $a0, -1 # else decrement n jal fact # recursive call lw $a0, 0($sp) # restore original n lw $ra, 4($sp) # and return address addi $sp, $sp, 8 # pop 2 items from stack mul $v0, $a0, $v0 # multiply to get result BK jr $ra # and return TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 46
- Cách lưu trữ trong Stack Dữ liệu cục bộ được cấp phát tại thủ tục e.g., C automatic variables Procedure frame (activation record) Compiler sử dụng để quản lý lưu trữ trong stack BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 47
- Bố cục chứa trong bộ nhớ Text: mã lệnh chương trình Dữ liệu tĩnh: biến toàn cục Ví dụ: static variables in C, constant arrays and strings $gp initialized to address allowing ±offsets into this segment Dữ liệu động: heap E.g., malloc in C, new in Java Stack: lưu trữ tự động BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 48
- Dữ liệu ký tự Tập ký tự dạng Byte-encoded ASCII: 128 Ký tự 95 graphic, 33 điều khiển Latin-1: 256 Ký tự ASCII, +96 ký tự graphics Tập ký tự 32-bit dạng Unicode: Sử dụng trong Java, C++ wide characters, Chứa toàn bộ mã ký tự thế giới, cùng với symbols UTF-8, UTF-16: variable-length encodings BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 49
- Nhóm các lệnh Byte/Halfword Dùng cho các tác vụ xử lý theo bit MIPS byte/halfword load/store Xử lý chuỗi khá phổ biến lb rt, offset(rs) lh rt, offset(rs) Sign extend to 32 bits in rt lbu rt, offset(rs) lhu rt, offset(rs) Zero extend to 32 bits in rt sb rt, offset(rs) sh rt, offset(rs) Chỉ ghi phần giá trị thấp byte/halfword BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 50
- Ví dụ: Sao chuỗi (String Copy) C code (naïve): Ký tự Null- đánh dấu kết thúc string void strcpy (char x[], char y[]) { int i; i = 0; while ((x[i]=y[i])!='\0') i += 1; } Địa chỉ của x, y chứa trong $a0, $a1 i chứa trong $s0 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 51
- Ví dụ: String Copy (tt.) Sau khi biên dịch thành MIPS code: strcpy: addi $sp, $sp, -4 # adjust stack for 1 item sw $s0, 0($sp) # save $s0 add $s0, $zero, $zero # i = 0 L1: add $t1, $s0, $a1 # addr of y[i] in $t1 lbu $t2, 0($t1) # $t2 = y[i] add $t3, $s0, $a0 # addr of x[i] in $t3 sb $t2, 0($t3) # x[i] = y[i] beq $t2, $zero, L2 # exit loop if y[i] == 0 addi $s0, $s0, 1 # i = i + 1 j L1 # next iteration of loop L2: lw $s0, 0($sp) # restore saved $s0 addi $sp, $sp, 4 # pop 1 item from stack jr $ra # and return BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 52
- Hằng 32-bit Phần lớn các hằng hạn chế trong 16-bit Đáp ứng đủ cho các toán hạng trực tiếp 16-bit Với các Hằng lớn hơn (32-bit) lui rt, constant Sao 16-bit của hằng vào 16 bits bên trái của rt Xóa 16 bits bên phải của rt về 0 lhi $s0, 61 0000 0000 0111 1101 0000 0000 0000 0000 ori $s0, $s0, 2304 0000 0000 0111 1101 0000 1001 0000 0000 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 53
- Xác định địa chỉ rẽ nhánh Dạng lệnh rẽ nhánh gồm: Opcode, 2 thanh ghi, target address Vị trí nhảy đến địa chỉ rẽ nhánh thường gần lệnh rẽ nhánh: nhảy tới hoặc lui op rs rt constant or address 6 bits 5 bits 5 bits 16 bits Tương đối với giá trị PC Địa chỉ đích = PC + offset × 4 PC đã tăng lên 4, khi lệnh thực hiện BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 54
- Địa chỉ nhảy trực tiếp Đích của lệnh Jump (j and jal) bất cứ đâu trong đoạn lệnh chương trình op address 6 bits 26 bits (Pseudo) Địa chỉ đích = PC31 28 : (address × 4) BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 55
- Ví dụ: Xác định địa chỉ đích Sử dụng lại đoạn code vòng lặp trước đây Giả sử Loop bắt đầu từ địa chỉ 80000 Loop: sll $t1, $s3, 2 80000 0 0 19 9 4 0 add $t1, $t1, $s6 80004 0 9 22 9 0 32 lw $t0, 0($t1) 80008 35 9 8 0 bne $t0, $s5, Exit 80012 5 8 21 2 addi $s3, $s3, 1 80016 8 19 19 1 j Loop 80020 2 20000 Exit: 80024 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 56
- Rẽ nhánh xa Trong trường hợp địa chỉ đích rẽ nhánh quá xa (vượt giá trị độ dời 16-bit), Hợp ngữ sẽ điều chỉnh lại code. Ví dụ: beq $s0,$s1, L1 ↓ bne $s0,$s1, L2 j L1 L2: BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 57
- Tóm tắt Addressing Mode BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 58
- Đồng bộ Hai bộ xử lý dùng chung 1 vùng bộ nhớ P1 ghi thông tin, sau đó P2 đọc Có sự tranh chấp truy cập, nếu P1 & P2 không đòng bộ với nhau Kết quả không xác định được Hỗ trợ phần cứng yêu cầu Tác vụ Atomic đọc/ghi bộ nhớ Không cho phép truy cập nào khác, khi xảy ra tác vụ đọc hoặc ghi Các tác vụ thực hiện chỉ với 1 lệnh Ví dụ: hoán vị register ↔ memory BK Hoặc 1 cặp atomic lệnh TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 59
- Đồng bộ trong MIPS Load linked: ll rt, offset(rs) Store conditional: sc rt, offset(rs) Succeeds if location not changed since the ll Returns 1 in rt Fails if location is changed Returns 0 in rt Ví dụ: atomic swap (to test/set lock variable) try: add $t0,$zero,$s4 ;copy exchange value ll $t1,0($s1) ;load linked sc $t0,0($s1) ;store conditional beq $t0,$zero,try ;branch store fails add $s4,$zero,$t1 ;put load value in $s4 BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 60
- Lệnh giả trong hợp ngữ Phần lớn lệnh trong hợp ngữ tương đồng 1-1 với lệnh mã máy Lệnh giả (Pseudo): dễ nhớ, ví dụ move $t0, $t1 → add $t0, $zero, $t1 blt $t0, $t1, L → slt $at, $t0, $t1 bne $at, $zero, L $at (register 1): assembler temporary BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 61
- Biên dịch và thực hiện BK TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 62
- Tạo Object Module Assembler (hoặc compiler) biên dịch chương trình ra lệnh máy Thiết lập các thông tin để xây dựng 1 chương trình để có thể thực thi, bao gồm Header: đặc tả nội dung của object module Text segment: các lệnh đã được biên dịch Static data segment: dữ liệu được cấp phát cho chương trình trong suốt quá trình tực thi Relocation info: định vị tuyệt đối của chương trình được nạp vào bộ nhớ Symbol table: global definitions and external refs BK Debug info: liên quan đến gỡ rối chương trình TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 63
- Liên kết các Object Modules Linker: Còn gọi là link editor, cho phép ghép các object file riêng lẻ lại với nhau thành một chương trình thống nhất có thể thực thi được gọi là executable file Quá trình ghép diễn ra theo 3 bước Xếp mã chương trình và dữ liệu lại với nhau Xác định địa chỉ cho các nhãn chương trình và dữ liệu So trùng các tham cứu nội và ngoại (internal/external reference) Một executable file có các thành phần gần giống với object file trừ các phần: relocation information, symbol table và debugging information Các object file, ngoài các chương trình do người dùng (user) viết, còn có các trình con viết sẵn trong thư viện (library) do compiler cung cấp, do người dùng tạo lập hay BK từ các nguồn chuyên biệt TP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 64