Bài giảng Đo lường và điều khiển bằng máy tính - Chương 3: Thành phần khí thải NOx

3.2. Cơ chế hình thành NOX trong động cơ xăng như thế nào?

3.2.1. Cơ chế hình thành Monoxyde Nitơ (NO)

°Trong họ NOx thì NO chiếm tỉ lệ lớn nhất.

°NOx chủ yếu do N2 trong không khí nạp vào động cơ tạo ra.

°Nhiên liệu xăng hay Diesel chứa rất ít nitơ nên ảnh hưởng của chúng đến nồng độ NOx không đáng kể.

°Sự hình thành NO do oxy hóa nitơ trong không khí có thể được mô tả bởi cơ chế Zeldovich:

ppt 16 trang thiennv 08/11/2022 6620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đo lường và điều khiển bằng máy tính - Chương 3: Thành phần khí thải NOx", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_o_to_chuong_3_thanh_phan_khi_thai_nox.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đo lường và điều khiển bằng máy tính - Chương 3: Thành phần khí thải NOx

  1. CHƯƠNG 3:THÀNH PHẦN KHÍ THẢI NOX 3.2. Cơ chế hình thành NOX trong động cơ xăng như thế nào? 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành NOx. 3.3.1. Đối với động cơ đánh lửa cưỡng bức. 3.3.1.1. Ảnh hưởng của hệ số dư lượng không khí. Khi hệ số dư lượng không khí tăng, ảnh hưởng của sự gia tăng áp suất riêng O2 đến nồng độ NO lớn hơn ảnh hưởng của sự giảm nhiệt độ cháy nên NO đạt giá trị cực đại ứng với hệ số dư lượng không khí khoảng 1,1 (hỗn hợp hơi nghèo) .
  2. CHƯƠNG 3:THÀNH PHẦN KHÍ THẢI NOX 3.2. Cơ chế hình thành NOX trong động cơ xăng như thế nào? 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành NOx. 3.3.1. Đối với động cơ đánh lửa cưỡng bức. 3.3.1.1. Ảnh hưởng của hệ số dư lượng không khí. Nếu độ đậm đặc của hỗn hợp tiếp tục giảm thì tốc độ của phản ứng tạo thành NO cũng giảm do nhiệt độ cháy thấp. Điều ấy giải thích sự giảm nồng độ NOx khi tăng hệ số dư lượng không khí.
  3. CHƯƠNG 3:THÀNH PHẦN KHÍ THẢI NOX 3.2. Cơ chế hình thành NOX trong động cơ xăng như thế nào? 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành NOx. 3.3.1. Đối với động cơ đánh lửa cưỡng bức. 3.3.1.1. Ảnh hưởng của hệ số dư lượng không khí. 3.3.1.2. Ảnh hưởng của hệ số khí sót. Trước khi cháy, hỗn hợp trong xi lanh bao gồm không khí, hơi nhiên liệu và khí sót. Khí sót có mặt trong hỗn hợp là do khí cháy của chu trình trước còn sót lại trong xy lanh hay do hồi lưu khí xả. Khi không có sự hồi lưu, lượng khí sót trong xi lanh phụ thuộc vào tải, góc độ phối khí và đặc biệt là khoảng trùng điệp giữa các xupap thải và nạp.
  4. CHƯƠNG 3:THÀNH PHẦN KHÍ THẢI NOX 3.2. Cơ chế hình thành NOX trong động cơ xăng như thế nào? 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành NOx. 3.3.1. Đối với động cơ đánh lửa cưỡng bức. 3.3.1.1. Ảnh hưởng của hệ số dư lượng không khí. 3.3.1.2. Ảnh hưởng của hệ số khí sót. Trước khi cháy, hỗn hợp trong xi lanh bao gồm không khí, hơi nhiên liệu và khí sót. Khi khoảng trùng điệp tăng thì lượng khí sót tăng làm giảm nồng độ NO.
  5. CHƯƠNG 3:THÀNH PHẦN KHÍ THẢI NOX 3.2. Cơ chế hình thành NOX trong động cơ xăng như thế nào? 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành NOx. 3.3.1. Đối với động cơ đánh lửa cưỡng bức. 3.3.1.1. Ảnh hưởng của hệ số dư lượng không khí. 3.3.1.2. Ảnh hưởng của hệ số khí sót. NO(ppm) NO(ppm) 3000 3000 16 16 2000 2000 A/F=15 A/F=15 1000 1000 17 17 10 20 50 40 30 EGR(%) 20 10 0 Gãc ®¸nh löa sím
  6. CHƯƠNG 3:THÀNH PHẦN KHÍ THẢI NOX 3.2. Cơ chế hình thành NOX trong động cơ xăng như thế nào? 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành NOx. 3.3.1. Đối với động cơ đánh lửa cưỡng bức. 3.3.2. Đối với động cơ diezel.