Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Chương 7: Truyền động xích - Lê Cung
7.1. Khái niệm chung
1. Giới thiệu bộ truyền xích
? Bộ truyền xích đơn giản (hình 7.1) bao gồm hai đĩa xích (đĩa dẫn 1 và đĩa bị dẫn 2) nối với
giá bằng khớp quay và một dây xích
(3) (liên kết mềm) mắc trên hai đĩa.
Ngoài ra, trong bộ truyền xích còn sử
dụng thiết bị căng xích (bộ phận (4) -
hình 7.2), thiết bị bôi trơn, che chắn.
? Chuyển động quay và tải trọng từ
đĩa dẫn (1) sang đĩa bị dẫn (2) nhờ sự
ăn khớp giữa các mắt xích với các
răng của đĩa xích (hình 7.3). Có thể
dùng một bộ truyền xích để truyền
động từ một đĩa dẫn sang nhiều đĩa bị dẫn (hình 7.2).
? Theo công dụng, truyền động xích có thể phân thành : xích kéo, xích trục (để nâng hạ, vận
chuyển vật nặng), xích truyền động (để truyền tải trọng và chuyển động quay). Chương này
chủ yếu trình bày xích truyền động.
? Cấu tạo, kích thước, vật liệu, cơ tính và độ chính xác của xích được quy định trong tiêu
chuẩn
1. Giới thiệu bộ truyền xích
? Bộ truyền xích đơn giản (hình 7.1) bao gồm hai đĩa xích (đĩa dẫn 1 và đĩa bị dẫn 2) nối với
giá bằng khớp quay và một dây xích
(3) (liên kết mềm) mắc trên hai đĩa.
Ngoài ra, trong bộ truyền xích còn sử
dụng thiết bị căng xích (bộ phận (4) -
hình 7.2), thiết bị bôi trơn, che chắn.
? Chuyển động quay và tải trọng từ
đĩa dẫn (1) sang đĩa bị dẫn (2) nhờ sự
ăn khớp giữa các mắt xích với các
răng của đĩa xích (hình 7.3). Có thể
dùng một bộ truyền xích để truyền
động từ một đĩa dẫn sang nhiều đĩa bị dẫn (hình 7.2).
? Theo công dụng, truyền động xích có thể phân thành : xích kéo, xích trục (để nâng hạ, vận
chuyển vật nặng), xích truyền động (để truyền tải trọng và chuyển động quay). Chương này
chủ yếu trình bày xích truyền động.
? Cấu tạo, kích thước, vật liệu, cơ tính và độ chính xác của xích được quy định trong tiêu
chuẩn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Chương 7: Truyền động xích - Lê Cung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_co_so_thiet_ke_may_chuong_7_truyen_dong_xich_le_cu.pdf