Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Chương 5: Truyền động bánh răng - Lê Cung

Truyền động bánh răng thực hiện truyền chuyển động hay biến đổi chuyển động nhờ sự ăn
khớp giữa các răng trên bánh răng hay thanh răng.
? Theo vị trí tương đối giữa các trục, phân truyền động bánh răng thành :
+ Truyền động giữa các trục song song : bộ truyền bánh răng trụ tròn răng thẳng (hình
5.1a), răng nghiêng (hình 5.1b), răng chữ V (hình 5.1c).
+ Truyền động giữa hai trục giao nhau : bộ truyền bánh răng nón răng thẳng (hình 5.1e),
răng nghiêng, răng cung tròn (hình 5.1f).
+ Truyền động giữa hai trục chéo nhau : bộ truyền bánh răng trụ chéo (hình 5.1d), bộ
truyền bánh răng nón chéo (hay bánh răng hypốit) (hình 5.1g), bộ truyền trục vít (hình 5.1h).
+ Ngoài ra còn dùng truyền động bánh răng-thanh răng (hình 5.1j) dùng để biến chuyển
động quay thành chuyển động tịnh tiến.
? Theo phương của răng so với các đường sinh, phân thành :
+ Bộ truyền răng thẳng (bánh trụ răng thẳng, bánh nón răng thẳng)
+ Bộ truyền răng nghiêng, răng cong (bánh trụ răng nghiêng, bánh răng nón răng cong). 
pdf 25 trang thiennv 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Chương 5: Truyền động bánh răng - Lê Cung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_thiet_ke_may_chuong_5_truyen_dong_banh_rang.pdf