Bài giảng Cấu tạo ô tô - Trương Mạnh Hùng

đại c-ơng về ô tô
Suốt thế kỷ XIX, ngành vận tải đã tiến hành các cuộc cách mạng. Đầu tiên là ngành
đ-ờng sắt, đó là các đầu máy có khả năng vận chuyển những khối hàng khổng lồ. Cuối thế
kỷ XIX, sự vận chuyển bằng đ-ờng bộ cũng bắt đầu tiến bộ với sự phát triển của xe hơi.
Vận chuyển hàng không, bằng hình thức khí cầu cũng đã bắt đầu. Nh-ng b-ớc đột phá đó
là chiếc phi cơ vận hành động lực đầu tiên do hai anh em nhà Wright ở Hoa Kỳ sáng chế.
Sự vận chuyển đ-ờng thuỷ có khuynh h-ớng chậm hơn, bởi sự ma sát với n-ớc. Tốc độ của
tàu thuyền không cải thiện đ-ợc nhiều so với tr-ớc đây, những loại tàu hiện đại chỉ đáp ứng
vận tải trên các đoạn đ-ờng ngắn ( tàu cánh ngầm, tàu đệm không khí ).
Các loại ph-ơng tiện vận tải.
Có thể phân loại ph-ơng tiện vận tải theo những loại chính sau:
+ Ph-ơng tiện vận tải đ-ờng bộ.
+ Ph-ơng tiện vận tải đ-ờng sắt.
+ Ph-ơng tiện vận tải đ-ờng thuỷ.
+ Ph-ơng tiện vận tải hàng không.
Ô tô là ph-ơng tiện cơ giới đ-ờng bộ dùng để chở ng-ời, hàng hoá hoặc phục vụ thực hiện
một nhiệm vụ đặc biệt.
Lịch sử phát triển ph-ơng tiện vận tải ô tô.
Năm 1650 chiếc xe có bốn bánh vận chuyển bằng các lò xo tích năng đ-ợc thiết kế bởi
nghệ sỹ, nhà phát minh ng-ời ý Leonardo da Vinci. Sau đó là sự phát triển của nguồn động
lực cho ôtô : động cơ gió, động có không khí nén. Năm 1769 đánh dấu sự ra đời của động
cơ máy hơi n-ớc ( khói đen, ồn , khó vận hành.. ) và vào thời kỳ này chiếc ô tô tải đầu tiên
ra đời.
Năm 1860 động cơ bốn kỳ chạy ga ra đời đánh dấu cho sự ra đời của ô tô con ( loại
xe này dùng cho giới th-ợng l-u ng-ời Pháp).
Năm 1864 động cơ bốn kỳ chạy xăng ra đời và sau 10 năm loại xe với động cơ này đạt
đ-ợc công suất 20 kw và có thể đạt vận tốc 40 km/h.
Năm 1885, Karl Benz chế tạo một chiếc xe có một máy xăng nhỏ đó là chiếc ô tô đầu
tiên.
Năm 1891 ô tô điện ra đời ở Mỹ do hãng Morris et Salon ở Philadel sản xuất.
Sau khi lốp khí nén ra đời, 1892 Rudolf Diesel đã cho ra đời động cơ Diesel và đã cho
chế tạo hàng loạt. Vào thời gian này, đã hình thành tổng thể ôtô con, ôtô tải, ôtô chở ng-ời
với lốp khí nén.
Cuộc cách mạng xe hơi chỉ bắt đầu vào 1896 do Henry Ford hoàn thiện và bắt đầu lắp
ráp hàng loạt lớn. Vào nh-ng năm tiếp theo là sự ra đời các loại xe hơi của các hãng
Renault và Mercedes (1901). Peugeot (1911).
Ngày nay chiếc ô tô không ngừng phát triển và hiện đại, công nghiệp xe hơi đã trở
thành ngành công nghiệp đa ngành.
Xe hơi có hộp số tự động ra đời vào năm 1934
Năm 1967 xe hơi có hệ thống phun xăng cơ khí.
Ô tô phát triển đi cùng với tính năng an toàn: 1971 ABS: Anti-lock Brake System (hệ
thống trống bó cứng bánh xe khi phanh),1979 (Đk kỹ thuật số ), EBD: Electronic Brake
Distrition (phân phối lực phanh điện tử), TRC: Traction Control (điều khiển lực kéo), điều
khiển thân xe:Active Body Control (ABC)....
Tốc độ của xe cũng đ-ợc cải thiện không ngừng: Năm 1993 vận tốc của xe đạt 320 km/h
và đến năm 1998, VMax= 378 km/h. Cho đến nay ô tô có thể đạt tốc độ lớn hơn 400km/h. 
pdf 199 trang thiennv 6600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấu tạo ô tô - Trương Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cau_tao_o_to_truong_manh_hung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cấu tạo ô tô - Trương Mạnh Hùng

  1. CAMRY 2004 CAMRY 2004 Động cơ có Piston quay 12
  2. 1.2. Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền 1.2.1. Thân vμ nắp động cơ. a. Thân động cơ + Nhiệm vụ: - Thân động cơ lμ giá đỡ để bắt các chi tiết, bộ phận của động cơ. - Chịu bộ phận lực của động cơ. - Bố trí t−ơng quan các bộ phận, chi tiết của động cơ: Trục khuỷu, trục cam, xi lanh - Chứa các đ−ờng ống n−ớc, áo n−ớc lμm mát cho động cơ + Cấu tạo: - Thân động cơ đ−ợc đúc thμnh một khối liền, trong có các lỗ xi lanh(lỗ lắp ống lót xi lanh), có các đ−ờng n−ớc lμm mát đi qua, đ−ờng ống dẫn dầu bôi trơn, vμ các vị trí để lắp đặt các bộ phận khác. Vật liệu chế tạo thân động cơ th−ờng lμ gang hợp kim hoặc hợp kim nhôm. - Động cơ dùng trên ô tô th−ờng có số xi lanh nhiều hơn hai, các xi lanh đ−ợc xếp thμnh dãy thẳng hμnh hoặc đ−ợc xếp theo hình chữ V, W. Thân động cơ chữ W 12 xi lh Thân động cơ chữ V 13
  3. Thép đúc Động cơ lμm mát bằng gió 14
  4. Phần đậy kín phía d−ới thân máy đ−ợc gọi lμ các te. Các te dùng để chứa dầu bôi trơn động cơ Động cơ MITSUBISI b. Nắp máy (nắp xi lanh) + Nhiệm vụ: - Cùng với xilanh tạo thμnh buồng đốt động cơ - Lμm giá đỡ để bắt các bộ phận khác. - Chịu lực - Bố trí t−ơng quan: trục cam, xúppáp, buồng cháy - Chứa các đ−ờng n−ớc lμm mát, dầu bôi trơn động cơ. + Cấu tạo: Nắp máy đ−ợc đúc liền khối với động cơ xilanh thẳng hμng hoặc đúc riêng mỗi nắp cho một xilanh. 15
  5. Giữa nắp máy vμ thân máy có lắp đệm lμm kín (gioăng quylát) 16
  6. 1.2.2. Nhóm Piston Nhóm Piston gồm: Piston, vòng găng(xéc măng), vμ chốt Piston a. Piston: + Nhiệm vụ: - Nén hỗn hợp (không khí - nhiên liệu) trong kỳ nén - Tiếp nhận áp suất khí cháy chuyển động sinh công cơ học truyền qua chốt Piston, thanh tới trục khuỷu động cơ + Cấu tạo: 17
  7. Corola 18
  8. Để giảm tiếng gõ khi Piston lμm việc chốt Piston đ−ợc chế tạo lệch tâm. 19
  9. b. Xéc măng + Nhiệm vụ: có hai loại xéc măng xéc măng khí(hơi), xéc măng dầu - Xéc măng khí: lμm kín buồng cháy, ngăn không cho khí cháy lọt xuống cácte dầu - Xéc măng dầu: gạt dầu bôi trơn xilanh vμ piston đồng thời ngăn không cho dầu bôi trơn lọt lên buồng cháy. + Cấu tạo: [Xộc móng ứng suất thấp] Xộc măng hơi số 1 được xử lý PVD* Xộc măng hơi số 2 được mạ Chrome Xộc măng dầu *PVD: Physical Vapor Deposition 20
  10. 1.2.3. Thanh truyền – Trục khuỷu a. Thanh truyền + Nhiệm vụ: Truyền lực từ Piston đến trục khuỷu trong kỳ sinh công vμ theo chiều ng−ợc lại trong các kỳ khác. + Cấu tạo: b. Trục khuỷu + Nhiệm vụ: Tiếp nhận lực từ Piston do thanh truyền chuyể tới vμ biến lực thμnh mô men xoắn. + Cấu tạo: Trục khuỷu th−ờng chế tạo bằng ph−ơng pháp dập hoặc đúc Khối l−ợng cân bằng Cổ biên Cổ trục 21
  11. Lỗ dầu Cổ trục Khối l−ợng cân bằng 22
  12. + Trục cân bằng 1.3. Cơ cấu phối khí a. Công dụng, phân loại. Cơ cấu phối khí hay còn goi lμ hệ thống phân phối khí có công dụng điều khiển quá trình trao đổi khí trong xy lanh. Thực hiện các công việc đóng mở các cửa nạp vμ cửa xả với mục đích nạp đầy không khí, hỗn hợp cháy (hỗn hợp cháy gồm xăng - không khí đối với động cơ xăng) vμ thải sạch khí cháy ra khỏi xy lanh. Có thể phân loại hệ thống phân phối khí thμnh các loại sau: + Loại dùng trục cam - xupáp : loại nμy có kết cấu đơn giản đ−ợc dùng phổ biến trên các loại đông cơ hiện nay. + Loại dùng van tr−ợt: loại nμy có kết cấu phức tạp khó chế tạo, đa số dùng trong các xe đặc chủng nh− xe đua. + Loại dùng piston đóng mở cửa nạp vμ cửa thải ( của động cơ hai kỳ) có kết cấu đơn giản, không phải điều chỉnh nh−ng chất l−ợng trao đổi khí không cao. b) Cấu tạo vμ nguyên lý lμm việc của hệ thống phối khí dùng xupáp: 1: Trục cam; 2: Con đội; 3: Lò xo - Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt xupáp; 4: Xupáp; 5: Nắp máy; 6: Thân máy 23
  13. + Nguyên lý lμm việc: Trục cam chuyển động quay nhờ dẫn động từ trục khuỷu của động cơ. Vấu cam trên trục cam quay đẩy con đội đi lên. Con đội đi lên nén lò xo lại vμ tỳ vμo đuôi xupáp đẩy xupáp đi lên lμm mở cửa nạp ( xả). Vấu cam sau khi qua điểm cao nhất ( cửa mở lớn nhất) chuyển động đi xuống, lò xo bị giãn ra kéo xupáp chuyển động xuống đóng kín cửa nạp ( xả). ở loại nμy, toμn bộ cơ cấu phối khí bố trí ở thân động cơ nên chiều cao thân máy giảm, dễ bố trí trên các loại ph−ơng tiện vận tải tuy nhiên khó bố trí buồng cháy gọn nên loại nμy chỉ đ−ợc dùng trong một số động cơ xăng. - Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo: Có hai loại lμ dẫn động trực tiếp vμ gián tiếp Loại dẫn động gián tiếp: + Nguyên lý lμm việc: Chuyển động quay của trục khuỷu dẫn động trục cam 1 quay. Vấu cam quay tỳ lên con đội 2, đẩy con đội chuyển động đi lên, thông qua đũa đẩy7 lμm cho đòn gánh 8, giμn cò 9 tỳ vμo đuôi 1: Trục cam; 2: Con đội; 3: Lò xupáp 4 đẩy xupáp chuyển động xuống phía d−ới mở van nạp( xả), lò xo 3 bị ép lại. Khi vấu cam đi qua điểm xo xupáp; 4: Xupáp; 5: Nắp cao nhất chuyển động quay xuống thông qua các chi máy; 6: Thân máy;7: Đũa đẩy; tiết, lò xo bị giãn ra kéo xupáp trở lại vị trí đóng nh− ban 8: Đòn gánh; 9: Cò mổ đầu. Loại dẫn động trực tiếp: + Nguyên lý lμm việc: ở loại nμy, vấu cam sẽ trực tiếp tỳ lên đuôi xupáp hoặc thông qua đòn gánh. Loại nμy có −u điểm ít chi tiết xong việc dẫn động từ trục khuỷu lên trục cam rất xa( thông th−ờng dùng dẫn động xích). Loại xupáp treo cho phép có đ−ợc buồng cháy gọn nên có thể cho tỷ số nén cao vμ tăng hiệu quả của buồng cháy. Loại nμy đ−ợc sử dụng rộng rãi cho cả động cơ xăng vμ động cơ điesel. Xớch cam Trục cam Đĩa xớch cam Xỳp pỏp Trục khuỷu 24
  14. Dẫn động trực tiếp Dẫn động gián tiếp 26
  15. + Pha phối khí 29
  16. + Điều chỉnh khe hở nhiệt 30
  17. + Cơ cấu bỏnh răng phụ (bỏnh răng cắt kộo) Trong bỏnh răng dẫn động của trục cam cú một bỏnh răng phụ dựng để giảm tiếng ồn liờn quan đến sự thay đổi mụmen. Bỏnh răng phụ này luụn luụn được lũ xo đẩy theo hướng quay, giảm khe hở của bỏnh răng bằng cỏch giữ ăn khớp với bỏnh răng dẫn động, để giảm tiếng ồn. Con đội thuỷ lực: Tự động điều chỉnh khe hở nhiệt 31
  18. Piston đẩy Buồng ỏp suất thấp Piston éường dầu đẩy Van bi 1 chiều Buồng ỏp suất Lũ xo van bi Buồng ỏp suất cao Lũ xo piston đẩy 32
  19. Tiêu chuẩn khí xả cacbon oxớt (CO), nitơ oxớt (NOx), hydrocacbon núi chung (HC) và thành phần bụi bay theo (Particulate Matter-PM). Điển hỡnh nhất trong số cỏc khớ trờn là cacbon oxớt (CO), sinh ra do quỏ trỡnh chỏy khụng hoàn toàn cỏc hợp chất chứa cacbon. Loại khớ này cú khả năng làm mất vai trũ vận chuyển oxy của hemoglobin một cỏch nhanh chúng nhờ tạo liờn kết bền với nguyờn tố sắt (Fe) - thành phần quan trọng của hemoglobin- và là tỏc nhõn chớnh gõy ra hiện tượng ngất do hớt phải quỏ nhiều 33
  20. 1.4. Hệ thống làm mát a. Công dụng của hệ thống lμm mát: Khi động cơ lμm việc, các chi tiết của động cơ đặc biệt các chi tiết tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ rất cao do vậy có thể dẫn đến tác hại đối với động cơ. Hệ thống lμm mát có tác dụng tản nhiệt khỏi các chi tiết, giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không v−ợt quá giá trị cho phép, đảm bảo điều kiện lμm việc bình th−ờng của động cơ. Tuy nhiên nếu c−ờng độ lμm mát lớn quá, nhiệt độ các chi tiết thấp quá gây ảnh h−ởng đến chất l−ợng nhiên liệu vμ dầu bôi trơn lμm tăng tổn thất cho động cơ. Nhiệt độ tốt nhất cho động cơ lμ 85-1000C. b. Phân loại hệ thống lμm mát: - Hệ thống lμm mát bằng n−ớc: N−ớc lμm môi chất trung gian để tản nhiệt cho các chi tiết. Dựa vμo tính chất l−u động của n−ớc mμ chia thμnh các loại: + Bốc hơi: Dùng phổ biến cho động cơ máy nông nghiệp. + Đối l−u tự nhiên: Dùng cho các động cơ tĩnh tại. + Tuần hoμn c−ỡng bức: Loại tuần hoμn một vòng dùng phổ biến trên ôtô, máy kéo vμ động cơ tĩnh tại; Loại tuần hoμn hai vòng dùng cho động cơ tμu thuỷ. - Hệ thống lμm mát bằng không khí ( gió) có cấu tạo đơn giản, đây lμ ph−ơng pháp c−ỡng bức nhờ quạt gió. So sánh hai loại : Loại lμm mát bằng n−ớc có hiệu quả cao hơn do lμm mát đồng đều hơn ( nhiệt dung riêng vμ độ nhớt lớn hơn), tổn thất công suất do lμm mát ít hơn. Hệ thống lμm mát bằng n−ớc phức tạp hơn( có nhiều chi tiết hơn, chống rò rỉ, ) Quạt gió có công suất nhỏ nên ít ồn hơn. Lμm mát bằng gió đơn giản, dễ sử dụng, tiện lợi nhất lμ khi động cơ lμm việc ở các điều kiện khắc nghiệt : xa mạc, rừng sâu, c. Nguyên lý lμm việc hệ thống lμm mát bằng n−ớc loại c−ỡng bức tuần hoμn kín một vòng: N−ớc lμm mát có nhiệt độ thấp đ−ợc bơm 12 hút từ bình chứa phía d−ới của két n−ớc 7 qua đ−ờng ống 10 qua két 13 để lμm mát dầu sau đó vμo động cơ. Để phân phối n−ớc lμm mát đồng đều cho các xylanh, n−ớc sau khi bơm vμo thân máy 1 chảy qua ống phân phối 14 đúc sẵn trong thân máy. Sau khi lμm mát xilanh, n−ớc lên lμm mát nắp máy rồi theo đ−ờng ống 3 ra khỏi động cơ nhiệt độ cao đến van 34
  21. hằng nhiệt 5. Van hằng nhiệt mở, n−ớc qua van vμo bình chứa phía trên két n−ớc. Tiếp theo n−ớc từ bình phía trên đi qua các ống mỏng có gắn cánh tản nhiệt. N−ớc sẽ đ−ợc lμm mát nhờ dòng không khí do quạt 8 đ−ợc dẫn động từ trục khuỷu tạo ra. Tại phía d−ới của két lμm mát, n−ớc có nhiệt độ thấp hơn lại đ−ợc bơm hút vμo động cơ thực hiện 1 chu trình lμm mát tuần hoμn. 35
  22. Van hằng nhiệt Bơm n−ớc: Đối với quạt làm mỏt được dẫn động bằng đai chữ V thỡ tốc độ của nú tăng lờn tỷ lệ với sự tăng tốc độ của động cơ. Đối với quạt cú khớp chất lỏng điều khiển bằng nhiệt độ, thỡ tốc độ quạt được điều khiển bởi cảm biến nhiệt độ của luồng khụng khớ đi qua kột nước. Khớp chất lỏng này bao gồm một bộ li hợp thuỷ lực chứa dầu silicụn. 36
  23. Sự truyền chuyển động quay cho quạt thụng qua đai chữ V được điều khiển bằng cỏch điều chỉnh lượng dầu trong buồng làm việc. Khi nhiệt độ thấp, tốc độ quay của quạt được giảm xuống để giỳp động cơ núng lờn và giảm tiếng ồn. Khi nhiệt độ động cơ tăng lờn, tốc độ quạt tăng lờn để cung cấp đủ lượng khụng khớ cho kột nước, tăng hiệu quả làm mỏt. Hệ thống quạt làm mỏt thuỷ lực điều khiển bằng điện tử dựng động cơ thuỷ lực để chạy quạt. Mỏy tớnh sẽ điều chỉnh lượng dầu đi vào động cơ thuỷ lực, và bằng cỏch đú mà tốc độ quạt được điều chỉnh vụ cấp, luụn luụn đảm bảo lượng khụng khớ phự hợp nhất. So với quạt điện thỡ quạt này cú động cơ nhỏ hơn, nhẹ hơn, và cú khả năng cung cấp lượng khụng khớ lớn hơn.Tuy nhiờn, bơm dầu và hệ thống điều khiển lại phức tạp hơn. 37
  24. 1.5. Hệ thống bôi trơn động cơ Có nhiệm vụ đ−a dầu bôi trơn đến các bề mặt lμm việc của các chi tiết để đảm bảo điều kiện lμm việc bình th−ờng của động cơ cũng nh− tăng tuổi bền cho các chi tiết. a. Công dụng của dầu bôi trơn: Một số công dụng chính của dầu bôi trơn. - Bôi trơn các bề mặt tiếp xúc có chuyển động t−ơng đối với nhau nhằm lμm giảm ma sát do đó giảm mμi mòn, tăng tuổi thọ chi tiết. Giảm ma sát đồng nghĩa với việc giảm tổn thất cơ học trong động cơ, lμm tăng hiệu suất , tăng tính kinh tế của động cơ. - Rửa sạch bề mặt ma sát các chi tiết. Trên bề mặt ma sát, trong quá trình lμm việc có thể xuất hiện các lớp bong, tróc khỏi bề mặt lμm việc. Dầu bôi trơn sẽ cuốn trôi các vảy tróc vμ đ−ợc giữ lại ở bộ phận lọc tránh việc cμo x−ớc các chi tiết. Tác dụng nμy có nghĩa nổi bật khi chạy rμ động cơ ( mới hoặc sửa chữa). - Lμm mát một số chi tiết. Do ma sát giữa các cặp chi tiết chuyển động vμ một số chi tiết nhận nhiệt từ trong động cơ. Để tránh hiện t−ợng quá nhiệt của các chi tiết trong động cơ, dầu từ hệ thống bôi trơn( có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ chi tiết) đ−ợc dẫn đến để tản nhiệt trên các bề mặt có nhiệt độ cao. - Bao kín khe hở giữa các cặp chi tiết nh−: piston-xylanh-xecmăng tránh lọt khí. - Chống Oxy hoá( tạo gỉ) trên các bề mặt nhờ các chất phụ gia có trong dầu. b. Các ph−ơng pháp bôi trơn: Tuỳ thuộc vμo động cơ, điều kiện lμm việc mμ trang bị hệ thống bôi trơn cho động cơ phù hợp. Một số loại th−ờng gặp: - Bôi trơn bằng vung té: Lμ ph−ơng pháp bôi trơn nhờ tác dụng chuyển động của các chi tiết sẽ vung té dầu lên bề mặt các chi tiết cần bôi trơn. Loại nμy đơn giản tuy nhiên có thể không đáp ứng đ−ợc mọi yêu cầu bôi trơn nên chỉ đ−ợc sử dụng ở động cơ có công suất nhỏ. - Bôi trơn bằng dầu pha trong nhiên liệu: Loại nμy đ−ợc sử dụng ở động cơ xăng hai kỳ bằng cách hoμ trộn xăng vμ dầu. Loại nμy đơn giản tuy nhiên không đáp ứng đ−ợc yêu cầu lμm việc của động cơ. - Bôi trơn c−ỡng bức: Lμ ph−ơng pháp bôi trơn phổ biến hiện nay. Dầu trong hệ thống bôi trơn đ−ợc bơm đẩy đến các bề mặt ma sát với áp suất nhất định nên đảm bảo mọi yêu cầu bôi trơn các chi tiết của động cơ. - Bôi trơn bằng hứng dầu: Dầu đ−ợc bơm c−ỡng bức lên cao, khi chảy xuống đ−ợc hứng vμo các bề mặt ma sát. - Bôi trơn bằng ph−ơng pháp hỗn hợp: kết hợp các ph−ơng pháp trên. 38
  25. c) Cấu tạo vμ nguyên lý lμm việc hệ thống bôi trơn c−ỡng bức: Toμn bộ dầu bôi trơn đ−ợc chứa trong các te của động cơ. Bơm dầu 3 đ−ợc dẫn động từ trục khuỷu hoặc trục cam. Dầu đ−ợc hút từ các te qua phao hút dầu 2(có lọc thô). Dầu sau bơm có áp suất cao đi theo hai nhánh. Một nhánh đến két lμm mát 12, tại đây dầu đ−ợc lμm mát rồi trở lại các te. Nhánh kia qua bầu lọc thô 5 đến đ−ờng dầu chính 8 qua đ−ờng nhánh 9 đi bôi trơn trục khuỷu, đầu to thanh truyền, chốt piston vμ lên nhánh 10 đến bôi trơn trục cam Một phần nhỏ dầu dẫn đến bầu lọc tinh 11 rồi về các te 1. Van an toμn 4 cho phép giữ áp suất dầu không đổi trong khi động cơ lμm việc. Khi bầu lọc 5 bi tắc, van 6 sẽ mở cho dầu lên thẳng đ−ờng dầu chính. Van 13 sẽ đóng khi nhiệt độ dầu tăng cao, cho dầu đi qua két lμm mát vμ về các te L−ợng dầu trong các te đ−ợc kiểm tra thông qua que thăm dầu 16. 39
  26. - Bơm dầu Bơm dầu hỳt dầu từ cỏc- te và cung cấp dầu đến từng bộ phận của động cơ. Rụto bị động quay cựng với rụto chủ động, nhưng vỡ rụto bị động là lệch tõm nờn khoảng khụng gian giữa hai rụto bị thay đổi. Chớnh sự thay đổi khụng gian này được sử dụng để hỳt và bơm dầu. Cú một van an toàn được lắp trong bơm dầu, nú sẽ xả dầu khi ỏp suất đạt đến giỏ trị đó định, để kiểm soỏt ỏp suất dầu cực đại. - Lọc dầu Toàn bộ lượng dầu được bơm lờn đều đi qua bộ lọc dầu, ở đõy, cỏc mạt kim loại và muội than được lọc ra.Dầu đi qua van một chiều, vào phần chung quanh của cỏc phần tử lọc, ở đõy dầu được lọc, sau đú dầu vào phần trung tõm của phần tử lọc và chảy ra ngoài. Van một chiều lắp ở cửa của bầu lọc để ngăn khụng cho cỏc chất bẩn tớch tụ ở phần ngoại vi của phần tử lọc quay trở về động cơ, khi động cơ dừng lại. Nếu phần tử lọc bị cỏu kột, chờnh lệch ỏp suất giữa phần bờn ngoài và phần bờn trong sẽ tăng lờn. Khi mức chờnh lệch đạt đến mức định trước, van an toàn sẽ mở, và như thế dầu sẽ khụng đi qua phần tử lọc mà đi tới cỏc bộ phận bụi trơn. Điều này cho phộp trỏnh được hiện tượng thiếu bụi trơn khi phần tử lọc bị bẩn. Tuy nhiờn, cỏc phần tử lọc cần được thay thế theo định kỳ để trỏnh bụi trơn bằng dầu bẩn. 41
  27. Khi ỏp suất dầu thấp [19,6 ± 4,9 kPa (0,2 ± 0.05 kG/cm2) hoặc thấp hơn] Khi động cơ tắt mỏy hoặc khi ỏp suất thấp hơn một mức xỏc định, tiếp điểm bờn trong cụng tắc dầu đúng lại và đốn cảnh bỏo ỏp suất dầu sỏng lờn. Khi ỏp suất dầu cao [19,6 ± 4,9 kPa (0,2 ± 0.05 kG/cm2) hoặc cao hơn] Khi động cơ nổ mỏy và ỏp suất dầu vượt qua một mức xỏc định, dầu sẽ ộp lờn màng bờn trong cụng tắc dầu. Nhờ thế, cụng tắc được ngắt ra và đốn cảnh bỏo ỏp suất dầu tắt. 42
  28. Tốt nhất là nhiệt độ dầu động cơ khụng lờn cao quỏ 100oC. Nếu nhiệt độ dầu lờn trờn 125 o C thỡ cỏc đặc tớnh bụi trơn của dầu sẽ bị huỷ hoại ngay. Vỡ vậy, một số động cơ cú trang bị bộ làm mỏt Khí lọt dầu để duy trỡ đặc tớnh bụi trơn. Thụng thường, toàn bộ dầu đều chảy qua bộ làm mỏt rồi sau đú đi đến cỏc bộ phận của động cơ. Ở nhiệt độ thấp, dầu cú độ nhớt cao hơn và cú khuynh hướng tạo ra ỏp suất cao hơn. Khi chờnh lệch ỏp suất giữa đầu vào và đầu ra của bộ làm mỏt vượt quỏ một trị số xỏc định, van an toàn sẽ mở, và dầu từ mỏy bơm sẽ bỏ qua bộ làm mỏt và đi tới cỏc bộ phận khỏc của động cơ, nhờ thế mà trỏnh được sự cố. 43
  29. 1.6. Hệ thống cung cấp nhiên liệu 1.6.1. Công dụng Hệ thống cung cấp nhiên liệu nói chung có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu đã tạo thμnh hỗn hợp cho động cơ phù hợp với mọi chế độ lμm việc của động cơ. Do những đặc điểm có tính chất đặc thù khác nhau nên hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ xăng vμ động cơ Diesel có khác nhau. 1.6.2. Phân loại a. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng: - Công dụng : Hệ thống cung cấp nhiờn liệu động cơ xăng cú nhiệm vụ hoà trộn xăng và khụng khớ theo một tỷ lệ nhất định theo cỏc chế độ làm việc, đưa vào buồng đốt và đưa khớ chỏy ra khỏi buồng đốt của động cơ - Phân loại: + Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng chế hoμ khí: + Hệ thống nhiên liệu động cơ phun xăng ( cơ khí, điện tử). ♦Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ xăng dùng chế hoà khí: Nhiệm vụ: Chuẩn bị vμ cung cấp hỗn hợp xăng vμ không khí, đảm bảo số l−ợng vμ thμnh phần hỗn hợp luôn phù hợp với mọi chế độ lμm việc của động cơ. Dự trữ, cung cấp, lọc sạch nhiên liệu vμ không khí. Hệ thống đ−ợc chia lμm hai loại : + Loại chảy c−ỡng bức: có bơm chuyển nhiên liệu. + Loại tự chảy: Không có bơm chuyển nhiên liệu. * Tỷ lệ khụng khớ-nhiờn liệu (hỗn hợp chỏy) Trong động cơ đốt trong kiểu piston thỡ tỷ lệ giữa xăng và khụng khớ gọi là hỗn hợp chỏy là lượng khụng khớ cần để đốt chỏy hết lượng nhiờn liệu. Khi lượng khụng khớ quỏ nhiều hoặc quỏ ớt thỡ xăng chỏy khụng tốt, dẫn đến chỏy khụng hết.Tối thiểu phải cú 14,7 phần khụng khớ để đốt chỏy hoàn toàn một phần xăng. Tỷ lệ này được gọi là tỷ lệ khụng khớ- nhiờn liệu lớ thuyết. Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ dự xăng đó được phun vào động cơ theo tỷ lệ lớ thuyết, khụng phải toàn bộ xăng đều được hoỏ hơi và trộn với khụng khớ. Vỡ thế, trong một số điều kiện cần phải sử dụng tỷ lệ hỗn hợp đậm hơn *Cỏc chế độ làm việc của động cơ: - Khi khởi động: Khi khởi động, thành của đường ống nạp, cỏc xy lanh và nắp quy lỏt cũn lạnh, nờn nhiờn liệu được phun vào bị dớnh lờn cỏc thành. Trong trường hợp này hỗn hợp khụng khớ-nhiờn liệu trong buồng đốt bị nhạt đi. Vỡ thế cần cú hỗn hợp khụng khớ-nhiờn liệu đậm. - Hõm núng động cơ: Nhiệt độ của nước làm mỏt càng thấp, xăng càng khú hoỏ hơi, làm cho xăng bắt lửa kộm. Vỡ thế cần hỗn hợp khụng khớ-nhiờn liệu đậm - Khi tăng tốc: Khi bàn đạp ga được ộp xuống, sẽ xuất hiện sự trỡ hoón trong cung cấp nhiờn liệu do thay đổi tải trọng, dẫn đến hỗn hợp nhiờn liệu nghốo đi. Vỡ vậy, cần bổ sung một lượng nhiờn liệu phun vào hỗn hợp. - Khi chạy với tốc độ khụng đổi: Sau khi động cơ đó được hõm núng, hỗn hợp nhiờn liệu cung cấp cho động cơ gần như tỷ lệ khụng khớ-nhiờn liệu lớ thuyết - Khi chịu tải nặng: 44
  30. Khi cần sản ra cụng suất lớn, động cơ được cung cấp hỗn hợp nhiờn liệu hơi giàu để giảm nhiệt độ đốt chỏy và đảm bảo toàn bộ lượng khụng khớ cung cấp sẽ được sử dụng để đốt chỏy. - Khi giảm tốc độ: Khi khụng cần cụng suất lớn, nhiờn liệu được cắt giảm một phần để làm sạch khớ xả. Cấu tạo vμ nguyên lý lμm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hoμ khí loại chảy c−ỡng bức dùng trên động cơ ôtô: 1. bình xăng, 2. lọc xăng; 3.bơm xăng; 4. buồng phao; 5. gíclơ; 6. họng khuyếch tán; 7. b−ớm ga Xăng từ bình chứa 1 đ−ợc bơm hút 3 qua lọc đến buồng nhiên liệu (buồng phao) của bộ chế hoμ khí. Cơ cấu van kim-phao giữ cho mức xăng trong bình luôn ổn định trong suốt quá trình lμm việc. Trong quá trình nạp, không khí đ−ợc hút vμo động cơ phải l−u động qua họng khuếch tán 6 có tiết diện bị thu hẹp. Do tác dụng của độ chân không, Bỡnh xăng xăng đ−ợc hút ra từ buồng phao qua gíclơ 5. Sau khi ra khỏi họng khếch tán, nhiên liệu đ−ợc Bơm xăng dòng không khí xé tơi bay hơi vμ hoμ trộn tạo thμnh hỗn hợp nạp vμo buồng đốt của động cơ. L−ợng nhiên liệu vμo hay ít nhờ b−ớm ga 7. ♦Hệ thống phun xăng điện tử: Hệ thống phun xăng điện tử đ−ợc chia thμnh hai loại + Hệ thống phung xăng trực tiếp GDI + Hệ thống phung xăng trên đ−ờng ống nạp: đ−ợc dùng phổ biến hiện nay - Phung đơn điểm: một vòi phun cho các xi lanh (ít dùng) - Phung đa điểm: mỗi xi lanh có một vòi phun riêng (dùng phổ biến) 45